Ngày nay có rất nhiều doanh nghiệp mở chi nhánh tại nước ngoài để tìm kiếm thêm những cơ hội cho mình. Tuy nhiên việc các công ty Việt Nam thành lập chi nhánh tại nước ngoài luôn tồn tại nhũng khó khăn nhất định. Hãy cùng tìm hiểu xem pháp luật Việt Nam hiện hành có những quy định gì về việc thành lập chi nhánh tại nước ngoài thông qua bài viết này nhé.
- Hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ thành lập chi nhánh công ty TNHH
- Thành lập chi nhánh tại Đà Nẵng cần chuẩn bị những gì?
- Những quyền và nghĩa vụ cần đảm bảo khi thành lập chi nhánh công ty
Thành lập chi nhánh tại nước ngoài mang đến những lợi ích gì?
Việc mở chi nhánh công ty tại nước ngoài sẽ giúp bạn mở rộng thị trường làm việc và phát triển hoạt động kinh doanh của mình.
Thực hiện thành lập chi nhánh tại nước ngoài sẽ giúp công ty, doanh nghiệp Việt Nam có được một nguồn làm ăn mới hơn, có được động lực làm việc cao nhất và có được môi trường tốt nhất trong thực hiện công tác khai thác những tiềm năng trong thị trường hiện nay.
Thực hiện mở chi nhánh công ty tại nước ngoài giúp chúng ta có được sự tiềm năng trong thực hiện hoạt động kinh doanh và phát triển cho thu nhập của chúng ta và thúc đẩy sự phát triển kinh tế nước nhà.
Pháp luật có những quy định gì về việc thành lập chi nhánh công ty tại nước ngoài?
Trước tiên bạn cần đảm bảo rằng hoạt động thực hiện mở chi nhánh công ty tại nước ngoài đó chính là thực hiện theo đúng quy định của pháp luật và đảm bảo việc tuân theo các quy định của pháp luật về luật kinh tế trong thực hiện mở chi nhanh công ty tại các đất nước sở tại liên quan nhất, điều này có ý nghĩa lớn trong việc phát triển bền vững và có cơ sở tốt nhất cho sự phát triển trong tương lai.
Khi thành lập chi nhánh tại nước ngoài, bạn cần đăng ký với cơ quan thuế tại nước liên quan mà chúng ta đang muốn hướng đến để thành lập chi nhanh công ty tại một đất nước khác hoặc ngược lại. Công việc cần thực hiện khi làm việc với cơ quan thuế là thực hiện việc khai báo tất cả những chi tiết liên quan về vốn và những chi phí liên quan đến sự luân chuyển vốn cần thiết nhất, thực hiện việc đăng ký các mã số thuế cần thiết,… theo quy định của pháp luật liên quan.
Sử dụng cơ quan đại diện pháp luật uy tín nhất chính là hoạt động cần thực hiện nhất khi có nhu cầu mở chi nhánh công ty tại nước ngoài để đại diện này giúp chúng ta hoàn thành những thủ tục cần thiết nhất liên quan đến mặt luật pháp trong khâu hình thành và trong khâu thực hiện hoạt động kinh doanh tại chi nhánh.
Cần đảm bảo những vấn đề gì trước khi đăng ký thành lập chi nhánh tại nước ngoài?
Để đảm bảo thành lập chi nhánh tại nước ngoài thành công, quý khách hàng nên lưu ý một số vấn đề sau:
1. Tên chi nhánh công ty
- Như đã trình bày trong mục điều kiện thành lập chi nhánh, tên chi nhánh phải chứa Tên doanh nghiệp và cụm từ Chi nhánh.
- Tên chi nhánh có thể là chữ cái, chữ số hoặc ký hiệu
- Tất nhiên, tên chi nhánh cũng bắt buộc không được trùng lặp.
2. Trụ sở chi nhánh công ty
- Được đặt trên lãnh thổ nước mà doanh nghiệp muốn thành lập chi nhánh.
- Xác định chính xác, rõ ràng địa chỉ (số nhà, ngõ, ngách, hẻm…)
- Không được sử dụng trụ sở chi nhánh là chung cư, nhà tập thể
- Địa chỉ sử dụng làm trụ sở chi nhánh phải có giấy phép chứng minh hợp pháp
3. Hình thức chi nhánh
Có hai hình thức là hạch toán phụ thuộc và hạch toán độc lập. Bạn cần xem xét lựa chọn hình thức thành toán phù hợp với nội dung công việc và nhu cầu của công ty, doanh nghiệp mình.
Sau khi tìm hiểu xong các vấn đề và quy định của pháp luật về việc thành lập chi nhánh tại nước ngoài. Nếu quý khách muốn hoàn thành hồ sơ đăng ký nhanh chóng, hãy liên hệ ngay với DC Counsel để được hướng dẫn và tư vấn trực tiếp.
[gravityform id="1" title="true" description="true"]
CÁC DỊCH VỤ PHÁP LÝ DO DC COUNSEL CUNG CẤP
Các dịch vụ do đội ngũ luật sư và cộng sự nhiều kinh nghiệm thực hiện
LUẬT SƯ DOANH NGHIỆP
ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
DỊCH VỤ PHÁP LÝ
LUẬT SƯ TRANH TỤNG