Việt Nam được đánh giá là một trong những điểm sáng nhất của Đông Nam Á về khoảng thu hút đầu tư từ nước ngoài. Điển hình là chỉ số nhu cầu người nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam không ngừng tăng cao qua hàng năm. Vì sao nhu cầu này lại ngày càng tăng cao như vậy? Những quyền lợi nhà đầu tư nước ngoài sẽ được hưởng khi kinh doanh tại Việt Nam là gì? Cùng đọc bài viết này để có câu trả lời nhé.

Vì sao nhu cầu người nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam ngày càng tăng cao?
Vì sao nhu cầu người nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam ngày càng tăng cao?

Vì sao số lượng người nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam ngày càng tăng cao?

Theo nghiên cứu và dựa vào những thống kê cụ thể, chúng tôi sẽ đưa ra 10 lý do vì sao doanh nghiệp nước ngoài nên đầu tư vào Việt Nam như sau:

  1. Việt Nam sở hữu nền chính trị ổn định
  2. Nền kinh tế Việt Nam khá ổn định và năng động
  3. Sở hữu vị trí địa lý vô cùng thuận lợi
  4. Nền chính trị ổn định
  5. Nền kinh tế ổn định và năng động
  6. Chính sách mở cửa cho nhà đầu tư nước ngoài
  7. Môi trường kinh doanh không ngừng được cải thiện
  8. Nâng cao năng lực cạnh tranh
  9. Cơ sở hạ tầng không ngừng được cải thiện
  10. Lực lượng lao động trẻ và có sức cạnh tranh cao
  11. Chi phí lao động cạnh tranh
  12. Là thành viên của nhiều hiệp định thương mại tự do

Quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam là gì?

Một trong những vấn đề các nhà đầu tư nước ngoài cần quan tâm là quyền và nghĩa vụ của họ khi thực hiện đầu tư tại Việt Nam. Nói cách khác là những gì họ được làm và những gì họ bắt buộc phải làm theo quy định pháp luật tại đây. DC Counsel sẽ thống kê những quyền lợi và nghĩa vụ của những nhà đầu tư nước ngoài được hưởng khi hoạt động tại Việt Nam như sau.

Quyền của nhà đầu tư:

  • Thực hiện hoạt động đầu tư, kinh doanh trong các ngành, nghề mà pháp luật không cấm;
  • Tự chủ quyết định hoạt động đầu tư kinh doanh theo quy định pháp luật; được tiếp cận, sử dụng các nguồn vốn tín dụng, quỹ hỗ trợ, sử dụng đất đai và tài nguyên khác theo quy định của pháp luật;
  • Lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp với quy định pháp luật: thành lập tổ chức kinh tế, góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp, ký kết hợp đồng BCC, các loại hợp đồng PPP;
  • Chuyển nhượng dự án đầu tư, điều chỉnh các nội dung đầu tư (mục tiêu, quy mô, địa điểm, vốn đầu tư, nhà đầu tư…;
  • Chấm dứt dự án đầu tư;
  • Đề xuất hưởng ưu đãi đầu tư và hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định pháp luật.

Nghĩa vụ của nhà đầu tư:

  • Làm thủ tục đăng ký cấp tài khoản sử dụng trên Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư nước ngoài;
  • Kê khai và nộp đầy đủ các loại thuế theo quy định pháp luật;
  • Tuân thủ các quy định pháp luật trong quá trình thực hiện dự án đầu tư tại Việt Nam như: pháp luật lao động, pháp luật môi trường, pháp luật thuế, xây dựng, đất đai, bảo hiểm xã hội, sở hữu trí tuệ…;
  • Ký quỹ để thực hiện dự án (nếu có);
  • Tuân thủ chế độ báo cáo hoạt động đầu tư;
  • Đáp ứng các điều kiện đối với những ngành, nghề đầu tư, kinh doanh có điều kiện và duy trì trong suốt quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Quý Khách hàng có nhu cầu tìm hiểu các quy định pháp luật và thủ tục liên quan đến lĩnh vực doanh nghiệp và đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, xin vui lòng DC Counsel để được hướng dẫn chi tiết hơn.

Xem thêm: DC Counsel; Văn Phòng Công Ty Luật Sư Tư Vấn Pháp Lý TP.HCM

YÊU CẦU LUẬT SƯ TƯ VẤN

Điện thoại: 028.6654.0777 - Email: info@dccounsel.vn
0917.555.253 (LS Thiên Thanh) - 0911.410.053 (LS Ngọc Trâm).
0912.454.342 (LS Mai Hạnh) - 0908.060.304 (LS Đức Chánh).
Văn phòng: Lầu 6, 99 Điện Biên Phủ, Phường Đakao, Quận 1, TP. HCM.

Đội ngũ luật sư DC Counsel thường xuyên đóng góp ý kiến pháp lý trên các báo điện tử lớn nhất Việt Nam và nhiều đối tác khách hàng trong và ngoài nước tin tưởng hợp tác.

 

Leave a Reply